Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 9, 2017

Giá cổ phiếu OTC tiếp tục leo đỉnh mới

Hình ảnh
(ĐTCK) Dù có những phút rung lắc đầu phiên, nhưng  Giá cổ phiếu OTC  của  VN-Index đã nhanh chóng lấy lại đà tăng để leo lên đỉnh mới sau khi đã chinh phục thành công mốc tâm lý 800 điểm lần đầu tiên sau 10 năm cuối tuần trước. Trong tuần trước, VN-Index có có trọn 5 phiên tăng điểm để chinh phục thành công mốc tâm lý “huyền thoại” 800 điểm sau 10 năm để mất. Như vậy, VN-Index đã có chuỗi 3 tuần tăng liên tiếp với tổng số điểm tăng hơn 32 điểm, tương đương mức tăng gần 4,2%. Tuy nhiên, dù  giá cổ phiếu OTC  của VN-Index tăng mạnh, nhưng thanh khoản thị trường lại đứng ở mức thấp và không phải nhà đầu tư nào cũng có lợi nhuận, thậm chí nhiều người còn lỗ do đà tăng của thị trường chỉ phụ thuộc chính vào một số mã lớn, nhất là SAB. Trong 3 tuần qua, SAB đã tăng tới hơn 11,34%, leo lên trên ngưỡng 280.000 đồng. Cùng với đó, ROS cũng góp phần rất lớn vào chuỗi tăng điểm vừa qua của VN-Index khi mã này cũng có mức tăng lên tới 27,59% trong 3 tuần qua. Sau khi vượt qua ngư

Mua bán cổ phiếu – KHỐI NGOẠI DÈ DẶT VỚI CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH

Hình ảnh
Khác với động thái tích cực trên thị trường  mua bán cổ phiếu , chứng khoán cơ sở, dòng tiền của khối ngoại tỏ ra khá dè dặt trên thị trường chứng khoán phái sinh. Ngày 10/8/2017, thị trường  mua bán cổ phiếu , chứng khoán Việt Nam chứng kiến một bước phát triển mới với sự ra đời của những sản phẩm phái sinh đầu tiên, bao gồm hợp đồng tương lai chỉ số VN30, HNX30 và hợp đồng tương lai trái phiếu chính phủ. Trước mắt, hợp đồng tương lai chỉ số VN30 được đưa vào giao dịch. Sau hơn 3 tuần giao dịch, nhà đầu tư đã bắt đầu làm quen và có những động thái khá tích cực. Trung bình 5 phiên gần nhất, thanh khoản thị trường phái sinh đạt 419 tỷ đồng/phiên, tương đương khoảng 10% thanh khoản trung bình trên thị trường cơ sở. Ghi nhận từ một số công ty chứng khoán đang cung cấp dịch vụ chứng khoán phái sinh, những giao dịch đầu tiên chủ yếu vẫn xuất phát từ nhà đầu tư cá nhân trong nước. Theo thống kê của Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX), tính đến ngày 1/9, có hơn 63.000 hợp đồn

Thị trường mua bán cổ phiếu T6/2017

Hình ảnh
(ĐTCK) Theo Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX), tuy chỉ số HNX-Index kết thúc tháng 6/2017 tăng 5,3% so với cuối tháng 5, nhưng tính bình quân, giá trị giao dịch đạt 658,3 tỷ đồng/phiên, giảm 3,4% so với tháng trước. ( Mua bán cổ phiếu ) Trong tháng 6 vừa qua, giao dịch của nhà đầu tư nước ngoài tăng 2,9%, với tổng cộng 56,82 triệu cổ phiếu được chuyển nhượng, tương ứng với giá trị giao dịch đạt 672,9 tỷ đồng; trong đó giao dịch  mua bán cổ phiếu  mua vào là 301,6 tỷ đồng, giao dịch bán ra 371,3 tỷ đồng. Tuy nhiên, lũy kế 6 tháng đầu năm nay, giá trị mua ròng của khối ngoại đạt hơn 2.074 tỷ đồng. Trong tháng 6/2017, sàn UPCoM có 33 mã cổ phiếu đăng ký giao dịch mới, nâng tổng số doanh nghiệp đăng ký giao dịch trên thị trường này lên 576 doanh nghiệp. Toàn thị trường có 252,44 triệu cổ phiếu được chuyển nhượng, tương ứng với giá trị giao dịch đạt 4.064 tỷ đồng, tính bình quân, giá trị giao dịch đạt 184,75 tỷ đồng/phiên, giảm 14,3% so với tháng trước.

Mua ban co phieu - Khối ngoại dè dặt với chứng khoán phái sinh

Mua ban co phieu - Khối ngoại dè dặt với chứng khoán phái sinh Khác với động thái tích cực trên thị trường  mua ban co phieu , chứng khoán cơ sở, dòng tiền của khối ngoại tỏ ra khá dè dặt trên thị trường chứng khoán phái sinh. Ngày 10/8/2017, thị trường  mua ban co phieu , chứng khoán Việt Nam chứng kiến một bước phát triển mới với sự ra đời của những sản phẩm phái sinh đầu tiên, bao gồm hợp đồng tương lai chỉ số VN30, HNX30 và hợp đồng tương lai trái phiếu chính phủ. Trước mắt, hợp đồng tương lai chỉ số VN30 được đưa vào giao dịch. Sau hơn 3 tuần giao dịch, nhà đầu tư đã bắt đầu làm quen và có những động thái khá tích cực. Trung bình 5 phiên gần nhất, thanh khoản thị trường phái sinh đạt 419 tỷ đồng/phiên, tương đương khoảng 10% thanh khoản trung bình trên thị trường cơ sở. Ghi nhận từ một số công ty chứng khoán đang cung cấp dịch vụ chứng khoán phái sinh, những giao dịch đầu tiên chủ yếu vẫn xuất phát từ nhà đầu tư cá nhân trong nước. Theo thống kê của Sở Giao dịch

Cổ phiếu OTC đột biến với cuộc đua thâu tóm

Hình ảnh
Sau những phiên khởi sắc của  cổ phiếu OTC  cuối tháng 8 giúp VN-Index lấy lại mốc 780 điểm, chỉ số này tiếp tục bứt mạnh trong những phiên đầu tháng 9. Trong đó, phiên giao dịch sau kỳ nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 dù số mã giảm chiếm áp đảo trên bảng điện tử, nhưng với sự góp sức của các mã lớn, VN-Index đã tăng điểm khá tốt, vượt mốc 790 điểm và thậm chí có thời điểm được kéo lên gần ngưỡng 795 điểm. Tuy nhiên, cần thận trọng đánh giá nếu thị trường tăng mạnh sau kỳ nghỉ lễ. Thời điểm cuối tháng 9, các diễn biến trên thị trường thế giới, tâm điểm là kết quả cuộc họp chính sách tiền tệ của Fed, có thể sẽ ít nhiều tác động đến thị trường. Trong khi đó, ở thị trường thế giới, vụ thử hạt nhân của Triều Tiên cuối tuần trước đã khiến chứng khoán toàn cầu chao đảo. Diễn biến trên thị trường thế giới, cùng việc VN-Index đang tiến vào vùng kháng cự mạnh 790-800 điểm khiến áp lực gia tăng ngay khi thị trường bước vào phiên giao dịch sáng nay. Trong đó, đà giảm của nhóm  cổ phiếu OTC  ngân hàn

Khi co phieu OTC hot hơn cả niêm yết

Co phieu OTC  của VPBank đang được xem là món hàng hot trên thị trường OTC với mức giá rơi vào tầm 40.000 đồng/CP, tức là còn cao hơn cả giá của Vietcombank (VCB) trên sàn niêm yết. Nếu như vài năm trước, những giao dịch trên OTC thường là lô lớn với quy mô vài chục nghìn CP trở lên thì hiện nay, có nhiều nhà đầu tư mua 5.000 hay 10.000 CP mà vẫn có giao dịch. Nghĩa là các thoả thuận mua-bán hiện nay đa dạng hơn rất nhiều và sự sôi động còn biểu hiện ở mức phí mà nhà đầu tư sẵn sàng trả để sở hữu CP. Một nhà đầu tư có thâm niên cho biết, có những thời điểm muốn “săn hàng” hot trên OTC, trong đó có CP ngân hàng thì phí giao dịch phải trả tương đương với 1.000 đồng/CP (thường được gọi là 1 giá). Nhẩm tính thì mua tầm 10.000 CP mức phí có thể lên đến 10 triệu đồng, một con số cực lớn nếu so với phí mua CP niêm yết. Nhưng sự “phi lý” cũng có cái cớ của nó, phí giao dịch trên OTC có gộp thêm cả phí đi tìm kiếm các nguồn hàng (đang hot) và cũng có thể xem như phần tiền “lì xì” của nhà đ